Những năm gần đây, tỷ lệ người mắc bệnh trầm cảm, đặc biệt là đối tượng người trẻ và phụ nữ sau sinh ngày càng tăng. Đây là căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến mặt tinh thần, thể chất và sinh hoạt của chúng ta.
Trầm cảm là chứng rối loạn cảm xúc, gây ra cảm xúc tiêu cực và mất động lực trong thời gian dài. Căn bệnh này ảnh hưởng đến suy nghĩ, tư duy, hành vi lối sống của người bệnh và nguy hiểm hơn còn dẫn đến các vấn đề khác.
Chúng ta hiểu thế nào về căn bệnh trầm cảm?
Rối loạn trầm cảm không phân biệt độ tuổi và giới tính, nhưng tỷ lệ mắc chứng trầm cảm ở phụ nữ và người trẻ đang có xu hướng tăng cao. Những người mắc căn bệnh trầm cảm, có thể đã trải qua những biến cố lớn của cuộc đời hoặc những sự kiện mạnh tác động đến đời sống cá nhân hoặc tinh thần của họ, thách thức sự thay đổi bên trong.
Trầm cảm không chỉ tác động tới sức khỏe của người bệnh mà còn ảnh hưởng tới các mối quan hệ gia đình và cả Xã hội.
Trầm cảm có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào, tuy nhiên bệnh nhân trong lứa tuổi từ 20 - 50 tuổi chiếm khoảng 50%. Tần suất mắc bệnh ngày càng trẻ hóa, tăng dần ở các đối tượng dưới 20 tuổi, đây là nhóm đối tượng phải đối diện với nhiều yêu cầu, chuẩn mực của xã hội (tìm việc làm, kết hôn, sinh con, thành công trong cuộc sống...)
Những nhóm đối tượng dễ gặp vấn đề trầm cảm
Khi mắc trầm cảm trầm trọng, bạn luôn cảm thấy buồn bã, tuyệt vọng, không hứng thú với các hoạt động vui chơi, khó chịu. Sau đó, bắt đầu thay đổi thói quen và lối sống, chán ăn, khó tập trung và luôn nghĩ đến cái chết. Cách điều trị tốt nhất là bạn nên trò chuyện với người thân, đi gặp Bác sĩ tâm lý và kết hợp với uống thuốc chống trầm cảm.
Rối loạn lưỡng cực được biểu hiện bởi sự thay đổi tâm trạng và các triệu chứng về thể chất như mệt mỏi, mấy ngủ, đau nhức toàn thân.Trong số đó, người mắc chứng rối loạn lưỡng cực cũng có những trạng thái tâm lý mãnh liệt, hưng phấn hoặc dễ cáu kỉnh, ngoài ra, họ dễ lo lắng, khó chịu và do dự.
Cảm giác buồn bã, lo ngại gây ra tổn thương cho em bé, cô đơn và cảm giác mất kết nối với con trẻ là những cảm giác mà một người mẹ cảm nhận. Trầm cảm sau sinh có thể xảy ra từ vài tuần đến vài tháng, họ cần được chăm sóc y tế ngay lập tức.
Các loại trầm cảm thường gặp
Thường vào những tháng mùa đông, khi ban ngày ngắn hơn và giờ nắng ít hơn. Đặc trưng của trầm cảm theo mùa là cảm giác mệt mỏi ban ngày, lo lắng, đi kèm với xu hướng sống tách biệt với mọi người. Nhìn chung, loại trầm cảm này sẽ chấm dứt khi mùa xuân và mùa hè đến.
Loạn thần là biểu hiện của chứng rối loạn tâm thần nghiêm trọng. Người bệnh sẽ xuất hiện những hoang tưởng hoặc ảo giác. Khoảng 20% người mắc bệnh trầm có khả năng phát triển thành loạn thần. Khả năng suy nghĩ không còn và dễ kích động, họ có thể tự làm tổn thương bản thân hoặc những người xung quanh. Người bệnh cần gặp Bác sĩ tâm lý nếu xuất hiện các triệu chứng của loạn thần.
Gọi căn bệnh trầm cảm là rối loại bởi Y học hiện đại chưa thể xác định nguyên nhân cụ thể, ta chỉ có thể nêu ra các nguy cơ trầm cảm, bao gồm:
Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh trầm cảm
Trầm cảm đôi khi biểu hiện rõ ràng về mặt thể chất, những cơn đau nhức xuất hiện thường xuyên kèm theo các triệu chứng khác như: đầy hơi, đau lưng, đau khớp...
Ai trong số chúng ta cũng có những khoảnh khác mất tập trung, quên tên ai đó hay nhiệm vụ phải làm. Tuy nhiên, người mắc trầm cảm sẽ thường xuyên mất khả năng theo dõi, để ý và làm giảm hiệu quả công việc. Không chỉ mắc nhiều sai lầm trong công việc mà họ còn khó khăn khi đưa ra các quyết định.
Một trong những dấu hiệu thường thấy của bệnh trầm cảm là xáo trộn giấc ngủ. Một số người sẽ ngủ rất nhiều, số còn lại thì ngủ quá ít, khó ngủ, ngủ không ngon và ngủ không sâu giấc.
Những dấu hiệu của căn bệnh trầm cảm
Thông thường, những người trầm cảm thường có biểu hiện chán ăn, không thèm ăn hay hứng thú với đồ ăn ngon. Một số người khác lại ăn nhiều hơn khi họ mắc trầm cảm, kèm theo cân nặng tăng lên không kiểm soát. Đây có thể là những dấu hiệu của trầm cảm.
Những điều nhỏ nhặt cũng khiến bạn khó chịu, ví dụ như tiếng ồn hoặc chờ đợi quá lâu... Thỉnh thoảng có những suy nghĩ tự làm tổn thương bản thân hoặc mong muốn làm hại người khác. Nếu bạn đang trải qua một số cảm giác đó, hãy tìm sự hỗ trợ tư vấn ngay lập tức.
Những cách điều trị bệnh trầm cảm hiệu quả
Tình trạng căng thẳng, áp lực và lo lắng có thể xảy ra ở mọi đối tượng và lứa tuổi. Tình trạng này kéo dài không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống mà còn dẫn đến căn bệnh trầm cảm đáng sợ. Do đó, sử dụng ghế massage tối đa 30 phút mỗi ngày giúp cơ thể thư giãn, tinh thần vui vẻ, sáng khoái, dần dần thả lỏng tâm trí.
Không những thế, ghế massage Yamaguchi còn trang bị công nghệ Body Scan dò tìm huyệt đạo chính xác giúp massage hiệu quả tối đa, gia tăng các hormone serotonin và dopamine (những chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến tâm trạng). Kết hợp những chuyển động của con lăn, túi khí và các động tác xoa bóp nhịp nhàng đem lại những hiệu quả tích cực. Nhờ đó chứng căng thẳng, lo âu quá mức sẽ được cải thiện rõ rệt, giảm nguy cơ gây trầm cảm.
Hi vọng với bài viết trên, Yamaguchi đã cung cấp thêm cho bạn về căn bệnh trầm cảm. Chúc cho bạn đọc luôn vui vẻ, hạnh phúc vì sau tất cả, mọi thứ rồi sẽ ổn thôi!
Nếu các bạn đang quan tâm sản phẩm ghế massage Yamaguchi, truy cập ngay vào website https://yamaguchi.com.vn/ hoặc gọi tới Hotline 1900.3083 để Yamaguchi hỗ trợ và tư vấn chi tiết.
Trả lời