Đau thắt lưng bên trái là tình trạng phổ biến, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. Vậy đâu là nguyên nhân của căn bệnh này? Các biểu hiện và phương pháp điều trị như thế nào? Cùng Yamaguchi tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Tìm hiểu về cơn đau thắt lưng bên trái
Đau thắt lưng bên trái là những cơ đau xuất hiện ở vùng thắt lưng. Khi gặp phải tình trạng này, chúng ta có thể gặp phải những dấu hiệu như:
Tùy thuộc vào nguyên nhân mà tình trạng đau thắt lưng bên trái sẽ có những biểu hiện khác nhau.
Đau thắt lưng bên trái có rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó phải kể đến một số bệnh lý tác động trực tiếp đến căn bệnh này như:
Một trong những nguyên nhân thường gặp gây ra các cơn đau thắt lưng bên trái đó là tổn thương ở dây thần kinh tọa. Những cơn đau nhức sẽ tập trung vào một phía của cơ thể, bắt đầu từ vùng lưng dưới và kéo dài đến mông, đùi và bắp chân.
Tình trạng thoát vị đĩa đệm sẽ khiến cho các dây thần kinh lưng, hông, chân bị chèn ép. Người bệnh cảm thấy đau nhức và khả năng vận động bị hạn chế, di chuyển đi lại gặp nhiều khó khăn và đau nhức kéo dài.
Nguyên nhân gây đau thắt lưng bên trái
Đây là tình trạng gai xương hình thành tại các đốt sống chạm vào dây thần kinh, khiến cho cột sống thường co cứng và có những cơn đau tại thắt lưng bên trái hoặc bên phải. Cùng với các cơn đau co thắt thì gai cột sống thường xuất hiện cảm giác tê nhức tại vùng mông, đùi và bàn chân.
Khi các đốt sống bị oxi hóa, bào mòn, gây ra hiện tượng các đốt sống chèn ép vào các rễ dây thần kinh. Từ đó, các cơn đau thắt lưng bên trái hoặc bên phải xuất hiện, tình trạng này thường xuất hiện ở đối tượng người cao tuổi hoặc những người hay phải vận động nặng trong quá trình lao động, tập luyện...
Ngoài những nguyên nhân ở trên thì còn có một vài tác nhân khác có thể kheiens chúng ta đau thắt lưng như chế độ làm việc, sinh hoạt, rèn luyện thể thao quá sức, sai tư thể, béo phì, thừa cân hay do tai nạn, chấn thương...
Các cơn đau thắt lưng không chỉ gây ra sự khó khăn và đau đớn, mà còn có thể là những tổn thương xương khớp và bệnh lý nghiêm trọng. Do đó, đau thắt lưng bên trái thật sự nguy hiểm nếu chúng ta coi nhẹ cơn đau và nặng hơn mỗi ngày. Nếu không được điều trị kịp thời, cơn đau có thể tiến triển thành mãn tính và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe toàn thân.
Cẩn thận với cơn đau thắt lưng bên trái
Nếu cảm thấy đau thắt lưng bên trái, chúng ta có thể áp dụng các biệt pháp điều trị ngay tại nhà như:
Khi thấy các cơn đau không thuyên giảm thì bạn nên đi khám Bác sĩ để được thăm khám cẩn thận và điều trị kịp thời, đúng cách. Bác sĩ có thể chỉ định, kê đơn thuốc giảm đau, các loại thuốc giãn cơ, thuốc kháng viêm, tiêm ngoài màng cứng và sử dụng sản phẩm hỗ trợ là đai đeo, mang đến cảm giác thoải mái, giảm đau nhức khóc chịu, đẩy nhanh quá trình phục hồi chức năng của cột sống.
Các biện pháp điều trị triệu chứng đau thắt lưng bên trái
Chúng ta có thể phòng ngừa tình trạng đau thắt lưng bên trái bằng các thói quen tốt sau đây:
Yamaguchi hi vọng những kiến thức trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh đau thắt lưng bên trái. Để phòng tránh các chứng nguy hiểm, ngay khi có dấu hiệu bất thường, bạn cần phải đi khám và điều kịp thời, để không ảnh hưởng đến sức khỏe sau này.
Đau thắt lưng bên trái là cảm giác đau vùng lưng dưới bên trái của cơ thể. Các loại đau lưng ở vị trí này rất đa dạng như đau nhói, đau buốt, đau châm chích.
Đau thắt lưng bên trái là một tình trạng cơ xương khớp phổ biến, chủ yếu có ở người lớn tuổi do sự thoái hóa khớp hoặc những bệnh lý có liên quan đến suy giảm chức năng xương khớp. Tuy nhiên, người trẻ vẫn có khả năng cao bị đau thắt lưng bên trái do thói quen hằng ngày.
Nếu cơn đau thắt lưng là dấu hiệu của những bệnh nhưu sỏi thân, nhiễm trùng thận, viêm tụy, u xơ tử cung... mà không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Bạn nên đến thăm khám Bác sĩ khi cảm thấy tê, ngứa ran ở lưng dưới; buồn nôn, nôn mửa; chóng mặt, lú lẫn hoặc khó thở; sốt và ớn lạnh dai dẳng; đi tiểu đau, tiểu ra máu; mất kiểm soát ruột và bàng quang...
Các cách điều thị thắt lưng bên trái có thể áp dụng là sử dụng đai đeo chuyên dụng, chườm giảm đau thắt lưng trái, sử dụng thuốc giảm đau, thuốc giãn cơ; tập vật lý trị liệu;...
Trả lời